Kết quả tìm kiếm cho "món đặc sản thơm ngon"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 926
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh đẹp hữu tình, nền văn hóa đặc sắc, mà còn là nơi hội tụ nhiều loại trái cây rừng độc đáo. Ngoài những loại trái cây quen thuộc như: Trái trâm, trái trường (còn gọi là vải rừng), nơi đây còn có một loại trái rừng lạ vị, hấp dẫn cả người dân địa phương lẫn du khách, đó là trái gùi.
Với vẻ đẹp nguyên sơ cùng thiên nhiên xanh mát, Vườn quốc gia U Minh Thượng là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nước.
Điểm chung của hầu hết những quán bún bò “đậm chất Huế” này là không bảng hiệu, ít nhân viên phục vụ, và thậm chí không có cả bảng giá, nhưng luôn đông dân bản địa và những du khách sành ăn.
Được xem là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm (xã Núi Cấm, tỉnh An Giang) vốn sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu mát mẻ quanh năm. Nơi đây còn có những đặc sản ẩm thực độc đáo, trong đó cua núi, ốc núi được nhiều thực khách ưa thích.
Ẩm thực không chỉ là danh sách các món ăn ngon, mà còn là bản sắc văn hóa sống động được thể hiện qua từng nguyên liệu, cách nấu, thưởng thức. Dù là món ngon từ biển hay món ăn dân dã giữa đồng bằng ngập nước, tất cả đều mang nét đặc trưng văn hóa của đồng bào các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh An Giang.
Nông sản được đồng bào dân tộc thiểu số Khmer bán theo tiêu chí "mùa nào thức đó", trên những chiếc xe đạp cọc cạch di động khắp nơi, hoặc gói gọn trên đôi gánh theo bước chân người bán đi từ trong phum, sóc ra chợ, từ miền núi xuống đồng bằng.
Mải miết với những chuyến đi, tôi bất chợt nhìn thấy những mâm nhãn đầu mùa bày bán ven đường. Lúc ấy, trong lòng chợt có chút bâng khuâng, khi nhớ lại hình ảnh về những mùa nhãn xưa ở xứ vườn Mỹ Đức - Khánh Hòa, khi tôi còn hớt tóc húi cua.
Lá lốt vị nồng, hơi cay, tính ấm, chống hàn (như bị lạnh bụng), giảm đau, chống phong hàn ở mức thấp, tay chân lạnh, tê tê, nôn mửa.
Cây chúc là đặc sản của vùng Bảy Núi, tập trung nhiều tại huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Không chỉ được sử dụng phổ biến trong các món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, lá và trái chúc hiện nay được khai thác nhiều hơn, đem lại giá trị kinh tế cho người dân.
Mùa hè, khi nắng vàng trải đều khắp những khu vườn, cũng là lúc miền Tây Nam Bộ khoác lên mình chiếc áo mới, ngào ngạt hương thơm của trái chín mọng, tất cả hòa quyện tạo nên “bản giao hưởng” đánh thức mọi giác quan và mang đến niềm vui trọn vẹn cho cả người nông dân và thực khách...
Đoàn Việt Nam thăm Hoa Kỳ từ ngày 1-7/6 nhằm củng cố quan hệ thương mại song phương, tìm hiểu cơ hội tăng cường nhập khẩu nông lâm thủy sản của Hoa Kỳ hướng tới cân bằng cán cân thương mại giữa hai nước.
Tháng 5 âm lịch, mưa đã dày hơn, vùng núi với địa hình phát triển được nhiều loại cây đặc hữu, trong đó có măng tre. Mỗi năm chỉ có 1 mùa, nhưng nhờ sản lượng nhiều, phục vụ đa dạng nhu cầu nên các loại măng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho cư dân.